Paul Engle [ 1908- 1991] -- Poems : Hero
Paul Engle
1908- 1991
Born in Cedar Rapids, Iowa, poet Paul Engle received a BA from Coe College and a MA from the University of Iowa. Engle joined the faculty of the University of Iowa, where he became the director of the Iowa Writers ' Worshop soon after its founding, a role he held for 24 years. Engle shaped the program into the model it has become for other writing programs across the country. In 1967, with his wife Chinese poet Hualing Nieh Engle [second wife], he co-founded the International Writing Program at the University of Iowa. Engle and his wife were nominated for a Nobel Peace Prize in 1976 for their work supporting intenational writers.
Poems
Hero
By Paul Engle
I
I have heard the born of Roland goldly screaming
In the petty Pyrenees of the inner ear
And seen the frightful Saracens of fear
Pour from the passes, fought them, brave in dreaming.
But waked, and heard my own voice tinly screaming
In the whorled and whirling valleys of the ear,
And beat the savage bed back in my fear,
And crawled, unhereod, down those cliffs of dreaming.
II
I have ridden with Hannibal in the mountain dusk,
Watching the drivers yell the doomed and gray
Elephants over the trumpeting Alps, gone gay
With snow vivid on peaks, on the ivory tusk.
But waked, and found myself in the vivid dusk
Plunging the deep and icy floor, gone gray
With bellowing shapes of morning, and the gay
Sunshalf through me like an ivory tusk.
III
I have smiled on the platform, hearing without shame
The crowd scream out my praise, I, the new star,
Handsome, disparaging my bloody scar,
Yet turning its curve to the light when they called my name.
But waked , and the empty window sneered my name,
The sky bled, drop by golden drop, each star
The curved moon glittered like a sickles's scar,
The night wind called with its gentle voice: Shame !
IV
I have climbed the secret balcony, on the floor
Lain with the lady, drunk the passionate wine,
Found, beneath the green, lewd-smelling vine,
Love open to me like a waiting door.
But waked to delirious shadows on the door,
Found, while my stomach staggered with sour wine,
Green drunkenness creep on me like a vine,
And puked my passion on the bathroom floor.
V
I have run with Boone and watched the Indian pillage
The log house, fought, arrow in leg, and hobbled
Over the paintful ground while the warrior gobbled
Wild-turkey cry, but escaped to save the village.
But waked, and walked the city, vicious village,
Fought through the traffic where the wild horn gobbled,
Bruised on the bumper, turned toward home, hobbled
Rock, myself the house my neighbors pillage.
VI
I have lain in bed and felt m body taken
Like water utterly possessing sand,
Surrounding, seething, soothing, as a hand
Comforts and clasps the hand that it has shaken.
But waked, and found that I was wholly shaken
By you, as the wave surrounds and seethes the sand,
That your whole body was a reaching hand
And my whole body the hand that yours had taken.
"Hero" from Embrace by Paul Engle, copyright c 1969, and reprinted by permission of the Estate of Paul Engle.
Source: Embrace (Random House Inc., 1969)
Nieth Hualing [ 1925-
Paul Engle, co- translator with' wife Hualing Nieth
' Poems of Mao Tse- Tung [ Dell, 1972)
-------------
lời bàn:
- Thế là 47 năm trôi qua (1969), hoạ sĩ Thái Tuấn gặp tôi ỡ giữa đường Yên đổ, anh chặn tôi lại, cho
biết ," Mỹ mời anh tham dự International Writing Program ở Iowa. Anh có nhận lời mời; thì, tôi cho biết thêm chi tiết. Anh Thế Phong mặc quân phục Không quân, trông 'oai' ra phết!"
Anh Thái Tuấn trong nhóm Sáng tạo/ Mai Thảo.
Chúng tôi biết nhau từ 1955, một thời gian cùng làm nhật báo 'Quốc gia' . (Cao Đài Liên minh Trịnh minh Thế.)
Tôi gật đầu, "thì anh cứ cho biết chi tiết, tôi sẽ suy nghĩ thêm."
Anh Thái Tuấn cho biết, trong khi bán tranh cho tay người Mỹ, " tay sếp Asia Foundation hỏi:
'có biết nhà văn là tác giả ' Thephong, the writer, the work and the life' không?" -- tôi trả lời " có" --
" thì ông Overton ở 46 Bà Huyện Thanh quan chuyển lời mời đến gặp, nếu anh nhận lời tham dự. "-- anh Thái Tuấn nói vậy.
biết ," Mỹ mời anh tham dự International Writing Program ở Iowa. Anh có nhận lời mời; thì, tôi cho biết thêm chi tiết. Anh Thế Phong mặc quân phục Không quân, trông 'oai' ra phết!"
Anh Thái Tuấn trong nhóm Sáng tạo/ Mai Thảo.
Chúng tôi biết nhau từ 1955, một thời gian cùng làm nhật báo 'Quốc gia' . (Cao Đài Liên minh Trịnh minh Thế.)
Tôi gật đầu, "thì anh cứ cho biết chi tiết, tôi sẽ suy nghĩ thêm."
Anh Thái Tuấn cho biết, trong khi bán tranh cho tay người Mỹ, " tay sếp Asia Foundation hỏi:
'có biết nhà văn là tác giả ' Thephong, the writer, the work and the life' không?" -- tôi trả lời " có" --
" thì ông Overton ở 46 Bà Huyện Thanh quan chuyển lời mời đến gặp, nếu anh nhận lời tham dự. "-- anh Thái Tuấn nói vậy.
Ít tuần sau, tôi và anh Đám xuân Cận (dịch giả sách của tôi) tới gặp; ông Overton hỏi ngay,
" ...có phải ông đã từng bị bỏ đói mấy ngày liền mà vẫn không bỏ viết tiểu thuyết?"
-" ... đúng, tôi đói thật, ăn 5 đồng xôi (mua chịu) , thuốc lá Ruby cũng chịu, cà -phê uống chịu, chủ cho thuê nhà, nấu cơm cho ăn luôn; mới nhắc khéo đòi tiền ăn, tiền thuê nhà, đã thiếu đã mấy tháng rồi."
" ...nhưng ai tiết lộ cho ông biết điều này, thưa ông Overton?" -- tôi hỏi.
" ... thì tự truyện của ông cho tôi biết vậy đấy." -- rồi, ông Overton giới thiệu tôi tới gặp một bà người Mỹ ở gần đó để phỏng vấn.
vốn anh ngử học L'Anglais vivant ở Hà nội xưa đủ đọc chữ, thì hiểu; nhưng khi nghe, thì ' đúng là vịt nghe sấm' .
" ...có phải ông đã từng bị bỏ đói mấy ngày liền mà vẫn không bỏ viết tiểu thuyết?"
-" ... đúng, tôi đói thật, ăn 5 đồng xôi (mua chịu) , thuốc lá Ruby cũng chịu, cà -phê uống chịu, chủ cho thuê nhà, nấu cơm cho ăn luôn; mới nhắc khéo đòi tiền ăn, tiền thuê nhà, đã thiếu đã mấy tháng rồi."
" ...nhưng ai tiết lộ cho ông biết điều này, thưa ông Overton?" -- tôi hỏi.
" ... thì tự truyện của ông cho tôi biết vậy đấy." -- rồi, ông Overton giới thiệu tôi tới gặp một bà người Mỹ ở gần đó để phỏng vấn.
vốn anh ngử học L'Anglais vivant ở Hà nội xưa đủ đọc chữ, thì hiểu; nhưng khi nghe, thì ' đúng là vịt nghe sấm' .
bà này giới thiệu tôi đến Thư viện Lincoln, 8, Lê quý Đôn, gặp một người Mỹ khác, bà Baker + ông Pierre Đỗ Đình (nhà văn. dịch giả nổi tiếng) hiện làm ở Trung tâm văn hóa Mỹ .
gặp Đỗ Đình, ông đưa cho xem tâp thơ Paul Engle bìa cứng, rất bề thế, trang trọng; lần đầu tôi được nhìn thấy thi tập của thi sĩ Mỹ, Paul Engle.
sau khi 'test' vốn anh ngữ của tôi, bà Baker viết giấy giới thiệu sang gặp Mr. Ziegler, giám đốc trường anh văn Staff Devopmenr Center, ở 41 Sương nguyệt Anh; (Saigon1) để thi 'test' xếp lớp. Sau khi xếp lớn xong, trường anh ngữ 'xếp' vào lới 2/ 6 .
gặp Đỗ Đình, ông đưa cho xem tâp thơ Paul Engle bìa cứng, rất bề thế, trang trọng; lần đầu tôi được nhìn thấy thi tập của thi sĩ Mỹ, Paul Engle.
sau khi 'test' vốn anh ngữ của tôi, bà Baker viết giấy giới thiệu sang gặp Mr. Ziegler, giám đốc trường anh văn Staff Devopmenr Center, ở 41 Sương nguyệt Anh; (Saigon1) để thi 'test' xếp lớp. Sau khi xếp lớn xong, trường anh ngữ 'xếp' vào lới 2/ 6 .
về bộ tư lệnh Không quân; trình diện đại úy Bùi hoàng Khải, trưởng phòng chính huấn khối Chiến tranh chính trị bộ tư lệnh Không quân, tôi trình bày xin được phép đi học buổi sáng mỗi tuần .(từ 8 đến 12 giờ).
tay sếp Không quân rất 'chịu chơi', 'không phi hành' lại thích mặc áo bay đen, đeo cánh chim trên combinaison, như phi công , 'chàng đại úy này bảnh hơn cả phi công chính cống' ,
" tôi đồng ý, khỏi cần phải xin phép ai, tôi cho là được, anh cứ đi học; nhưng, chiều phải vào sở làm việc, trực gác đầy đủ." -- sếp Khải ra lệnh vậy.
Học anh văn được ít lâu, tôi lại nhận được thư từ Iowa, ông Pau Engle thúc giục tới tòa đại sứ Mỹ ở Saigon, xin cấp visa, tham dự International Writing Program sắp khai mạc.
Tôi tới tòa đại sứ Hoa Kỳ ở 4 đường Thống nhất, vào phòng 206 ;gặp cố vấn văn hóa Lincoln. Ngay phút đầu, vừa ngồi xuống ghế đối diện, ông cầm cuốn tuyển thơ in rô- nê ô (Mỹ gọi là mimeographed book, hỏi',
tay sếp Không quân rất 'chịu chơi', 'không phi hành' lại thích mặc áo bay đen, đeo cánh chim trên combinaison, như phi công , 'chàng đại úy này bảnh hơn cả phi công chính cống' ,
" tôi đồng ý, khỏi cần phải xin phép ai, tôi cho là được, anh cứ đi học; nhưng, chiều phải vào sở làm việc, trực gác đầy đủ." -- sếp Khải ra lệnh vậy.
Học anh văn được ít lâu, tôi lại nhận được thư từ Iowa, ông Pau Engle thúc giục tới tòa đại sứ Mỹ ở Saigon, xin cấp visa, tham dự International Writing Program sắp khai mạc.
Tôi tới tòa đại sứ Hoa Kỳ ở 4 đường Thống nhất, vào phòng 206 ;gặp cố vấn văn hóa Lincoln. Ngay phút đầu, vừa ngồi xuống ghế đối diện, ông cầm cuốn tuyển thơ in rô- nê ô (Mỹ gọi là mimeographed book, hỏi',
" tại sao tôi có bài thơ chống Mỹ dài dằng dặc thế này, mà lại xin visa đi Mỹ-- dầu rằng thi sĩ Paul Engle, chairman 'cái International Writing Program (quỷ quái ) gì đó' ở Iowa mời , đài thọ ăn ở + di chuyển; tòa đại sứ Mỹ ở đây vẫn có đủ tư cách + quyền từ chối, không cấp visa cho anh vào nước Mỹ -- bởi; ông Engle có cô vợ 2 , gốc người Trung quốc, cùng chồng dịch thơ Mao Tse-Tung sang tiếng anh , vv... -- kể cả tay phản chiến Don Luce, từng dắt nhóm thượng nghị sĩ đi thăm chuồng cọp ở Côn đảo; lại còn in tập We promise one another. ( gọi là" poems in the Asian war" quái quỷ gì đây) -- và ông, có phải là tác giả bài thơ ' What a Sight, 550,000 GI' s in Vietnam !' không ?" .... -- ngưng tay, ông mở đúng trang đăng bài thơ của tôi, phán , " sorry, chúng tôi không thể cấp visa cho ông sang Mỹ được."
tôi kể chuyện này với trung tá Ẩn , phòng Hành quân chiến cuộc bộ tư lệnh Không quân,
" mai này có chuyến nào đi Đà lạt; cho tao 1 chỗ lên thăm ngoại; báo tin tòa đại Mỹ không cấp visa đi Mỹ rồi! " (tôi mang lon trung sĩ 1; còn Phùng ngọc Ân là trung tá , khi có 2 người chuyện tró với nhau, vẫn xưng hô 'tao, mày'. )
" ok, mai tao lấy Cessna bay đi Dalat công tác, cho mày theo luôn." - Ẩn trả lời.
Ít ngày sau, biết tôi không được tòa đại sứ Mỹ cấp visa ; thì, tư lệnh Không quân Quân lực VNCH, còn là tác giả tập truyện ngắn' Chết non' bảo tôi,
" ... tôi cho phép anh làm hạ sĩ quan liên lạc sang Mỹ công tác, anh bằng lòng không? sang đó rồi, anh đi họp hành văn chương , thơ phú; thoải mái. Anh có chịu không, thì cho tôi biết".
Khi ấy, vợ tôi mới sang đưa con thứ 5 (1972), nhà trong Khu gia binh Tân sơn nhất, không có người làm - tôi làm sao bỏ mặc vợ + con để sang Mỹ, sao' coi' cho được ?!"
Thế rồi ,chairman Engle thúc giục nhiều lần, 4, 5 năm liền, kiên nhẫn mời tôi sang; tôi trả lời tòa đại sứ Mỹ ở Saigon không chịu cấp visa, thì ông Engle viết thư riêng cho tôi, có câu" show it to them. hãy đưa cho toàn đại sứ Mỹ xem".
Trước ngày 30/4/ 1975; tình trạng lộn xộn, tin đồn Saigon sẽ thất thủ; tôi bèn gửi toàn bộ sách tiếng anh cho thi sĩ Paul Engle, qua đường bưu điện,
Bây giờ ỡ Mỹ, các nhà xuất bản thi nhau lục ở thư viện , từ Amazon, Rulon- Miller Books, Abbe Books, v.v ... bán trên mạng, gọi là used book , không chỉ bán ở Mỹ, còn bán ở Anh quốc, Pháp v.v .
giả thiết, tác giả là tôi muốn có 1 used book ' Thephong by Thephong; the writer, the work & the life' cũng đành lắc đầu vì, không thể bỏ 650 usd/ cuốn + 9 shipping để sỡ hữu , dầulà một tựa sách.
Nhưng thật may mắn, biết nói sao đây -- tôi đã có 'Thephong byThephong; the writer, the work & the life' + 'The ordeal of an American militiaman' + ' The rubbish tip outside the city and other stories' ... ; ấy là, nhờ tay đạo diễn phim người Mỹ, Lawrence Johnson sang phỏng vấn , đã tặng lại tác giả ' những đứa con tinh thần 'mũi lõ ' ( dich sang anh ngữ) phiêu bạt, giang hồ, đã từ trên dưới 5 chục năm .
Và ngày 29 tháng 4, năm 1975, gia đình chúng tôi dọn từ khu Gia binh Không quân ở Tân sơn nhất; ra phố, ở nhờ tại 13 đường Trần khắc Chân, Tân định -- vào lúc 11 giờ trưa ngày 30/ 4, tiếng máy bay gầm rú trên không trung -- nhìn lên những A37 hay F.5 gầm rú bay sang hướng tây nam Thái lan; tưởng như phi công VNCH đang 'gửi lời chào vĩnh biệt Saigon'.
Mới đây thôi, mở computer tìm kiếm ' Paul Engle, an American poet' -- tôi không thể ngờ năm 1976, ông và phu nhân + thi sĩ Hualing Nieth Engle được chọn vào danh sách giải Nobel Hòa bình; về việc hỗ tương học tập, trao đổi văn chương cho các văn thi sĩ quốc tế.
Thế rồi ,chairman Engle thúc giục nhiều lần, 4, 5 năm liền, kiên nhẫn mời tôi sang; tôi trả lời tòa đại sứ Mỹ ở Saigon không chịu cấp visa, thì ông Engle viết thư riêng cho tôi, có câu" show it to them. hãy đưa cho toàn đại sứ Mỹ xem".
Trước ngày 30/4/ 1975; tình trạng lộn xộn, tin đồn Saigon sẽ thất thủ; tôi bèn gửi toàn bộ sách tiếng anh cho thi sĩ Paul Engle, qua đường bưu điện,
Bây giờ ỡ Mỹ, các nhà xuất bản thi nhau lục ở thư viện , từ Amazon, Rulon- Miller Books, Abbe Books, v.v ... bán trên mạng, gọi là used book , không chỉ bán ở Mỹ, còn bán ở Anh quốc, Pháp v.v .
giả thiết, tác giả là tôi muốn có 1 used book ' Thephong by Thephong; the writer, the work & the life' cũng đành lắc đầu vì, không thể bỏ 650 usd/ cuốn + 9 shipping để sỡ hữu , dầulà một tựa sách.
Nhưng thật may mắn, biết nói sao đây -- tôi đã có 'Thephong byThephong; the writer, the work & the life' + 'The ordeal of an American militiaman' + ' The rubbish tip outside the city and other stories' ... ; ấy là, nhờ tay đạo diễn phim người Mỹ, Lawrence Johnson sang phỏng vấn , đã tặng lại tác giả ' những đứa con tinh thần 'mũi lõ ' ( dich sang anh ngữ) phiêu bạt, giang hồ, đã từ trên dưới 5 chục năm .
Và ngày 29 tháng 4, năm 1975, gia đình chúng tôi dọn từ khu Gia binh Không quân ở Tân sơn nhất; ra phố, ở nhờ tại 13 đường Trần khắc Chân, Tân định -- vào lúc 11 giờ trưa ngày 30/ 4, tiếng máy bay gầm rú trên không trung -- nhìn lên những A37 hay F.5 gầm rú bay sang hướng tây nam Thái lan; tưởng như phi công VNCH đang 'gửi lời chào vĩnh biệt Saigon'.
Mới đây thôi, mở computer tìm kiếm ' Paul Engle, an American poet' -- tôi không thể ngờ năm 1976, ông và phu nhân + thi sĩ Hualing Nieth Engle được chọn vào danh sách giải Nobel Hòa bình; về việc hỗ tương học tập, trao đổi văn chương cho các văn thi sĩ quốc tế.
( Paul Engle and his wife [ Hualing Nieth Engle] were nominated for a Nobel Peace Prize in 1976 for their work supporting international writers.)
THẾ PHONG
Jan., 6, 2016.
Jan., 6, 2016.
0 Nhận xét:
Đăng nhận xét
Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]
<< Trang chủ